[Theravada] Nghiệp Và Quả Của Nghiệp - Nền Tảng Phật Giáo 4

Giỏ hàng

 

Chia sẻ

Facebook Twitter Google Buzz Link hay
Tác giả: TK.Hộ Pháp NXB: Tôn giáo Hình thức: Bìa Cứng
Giá bán: 175.000 VNĐ

Vui lòng vào Nền Tảng Phật Giáo (Bộ 10 Cuốn) và chọn sản phẩm lẻ...

=========

>>> [ Kinh Phật ]

>>> Tủ sách Phật Giáo

>>> Sách Xưa

>>> Tủ sách Triết học

Cảo thơm lần giở trước đèn

Nhiều sách cổ, quý hiếm, được tái tạo bảo tồn.

Sách của Phạm Công Thiện, Bùi Giáng, Lê Mạnh Thát, Nghiêm Xuân Tú, Hoà Thượng Thích Minh Châu, Thiền sư Thích Nhất Hạnh,...

[NHẬN IN, PHÁT HÀNH KINH SÁCH - 0903 789 987]

 
 

Sản phẩm liên quan

 

Khách hàng mua sản phẩm này cũng mua

 
Thiền Quán Nghệ Thuật Sống
Tác giả: S.N. Goenka - William Hart NXB: Hồng Đức Hình thức: Bìa Mềm
(0)
50.000 VNĐ
Sống Trong Thực Tại
Tác giả: Viên Minh NXB: Hồng Đức Hình thức: Bìa Mềm
(0)
75.000 VNĐ
108 Lời Tự Tại
Tác giả: Pháp Sư Thánh Nghiêm NXB: Phương Đông Hình thức: Bìa Mềm
(0)
17.000 VNĐ
Đạo Vô Ngại Giải
Tác giả: Nguyễn Văn Ngân NXB: Tổng Hợp TP.HCM Hình thức: Bìa Mềm
(0)
119.000 VNĐ 140.000 VNĐ
Thiền Định Về Tri Giác
Tác giả: Bhante Henepola Gunaratana NXB: Hồng Đức Hình thức: Bìa Mềm
(0)
63.200 VNĐ 79.000 VNĐ
Vi Tiếu
Tác giả: Viên Minh NXB: Thành Phố Hồ Chí Minh Hình thức: Bìa Mềm
(0)
55.000 VNĐ
Thư Thầy Trò - Thư Gửi Thầy 1
Tác giả: Viên Minh NXB: Phương Đông Hình thức: Bìa Mềm
(0)
65.000 VNĐ
Thư Thầy Trò - Thư Gửi Thầy 2
Tác giả: Viên Minh NXB: Phương Đông Hình thức: Bìa Mềm
(0)
65.000 VNĐ
 
 

Mô tả sản phẩm

[4.1] KỆ LỄ BÁI TAM BẢO
 
LỜI NÓI ĐẦU
 
PHẦN I
BÀI KINH DẠY VỀ NGHIỆP
 
Kinh Cūḷakammavibhaṅgasutta
Tích chuyện cậu Subha
Nhân duyên Đức Phật thuyết bài kinh
Cūḷakammavibhaṅgasutta
Nội dung bài kinh Cūḷakammavibhaṅgasutta
Kinh Mahākammavibhaṅgasutta
4 tính chất của nghiệp
Giải thích 4 tính chất của nghiệp
 
[4.2] PHẦN II
NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP
(KAMMA -KAMMAPHALA)
 
Nghiệp là gì?
Quả của nghiệp như thế nào?
Tạo ác nghiệp cực ác
Tội thiện nghiệp cực thiện
 
Giải thích 16 loại nghiệp
 
4 Nghiệp Phân Loại Theo Phận Sự
 
Nghiệp Sinh Quả
12 bất thiện nghiệp sinh quả trong 2 thời kỳ
7 bất thiện quả vô nhân tâm
8 dục giới đại thiện nghiệp sinh quả trong 2 thời kỳ
8 thiện quả vô nhân tâm
5 sắc giới thiện nghiệp sinh quả trong 2 thời kỳ
4 vô sắc giới thiện nghiệp sinh quả trong 2 thời kỳ
Thời kỳ tử và tái sinh
Tử sinh luân hồi
Ba giới
Bốn loài
 
[4.3] Nghiệp Hỗ Trợ
Nghiệp hỗ trợ có phận sự hỗ trợ cho nghiệp nào chưa có cơ hội sinh quả, thì nghiệp hỗ trợ này giúp cho nghiệp ấy có cơ hội sinh quả
Nghiệp hỗ trợ có phận sự hỗ trợ cho nghiệp nào đã có cơ hội sinh quả rồi, thì nghiệp hỗ trợ này giúp cho quả của nghiệp ấy được phát triển đầy đủ
Nghiệp hỗ trợ có phận sự hỗ trợ cho quả của nghiệp khác đó là ngũ uẩn, danh pháp sắc pháp được phát triển và duy trì tồn tại trong kiếp ấy
Nghiệp Hãm Hại
Nghiệp hãm hại có phận sự ngăn cản nghiệp đối nghịch khác không cho có cơ hội sinh quả của nó
Nghiệp hãm hại có phận sự kìm hãm nghiệp đối nghịch đã có cơ hội sinh quả rồi, thì làm cho suy yếu tiềm năng sinh quả
Nghiệp hãm hại có phận sự làm biến đổi ngũ uẩn, quả của nghiệp đối nghịch ấy
 
Nghiệp Sát Hại
Sự khác biệt giữa nghiệp hãm hại và nghiệp sát hại
Nghiệp sát hại có phận sự cắt đứt nghiệp khác vĩnh viễn không còn có cơ hội sinh quả được nữa
Nghiệp sát hại có phận sự cắt đứt ngũ uẩn, danh pháp sắc pháp là quả của nghiệp khác, cắt đứt một phần hoặc cắt đứt toàn phần, sát hại sinh mạng của chúng sinh ấy
 
4 Loại Nghiệp Theo Tuần Tự Cho Quả Nhất Định
 
Nghiệp Trọng Yếu
Ác nghiệp trọng tội
Ác nghiệp tà kiến cố định
Hai hạng người có tà kiến cố định
5 ác nghiệp vô gián
Tính chất của 5 ác nghiệp vô gián
Thiện nghiệp trọng yếu
Sắc giới thiện nghiệp
Vô sắc giới thiện nghiệp
Sự khác biệt giữa ác nghiệp trọng tội với thiện nghiệp trọng yếu
 
Nghiệp Cận Tử
Nghiệp cận tử phát sinh lúc lâm chung
Thiện nghiệp, ác nghiệp tưởng nhớ lúc lâm chung
Thiện nghiệp, ác nghiệp được tạo lúc lâm chung
 
Nghiệp Thường Hành
Bất thiện nghiệp thường hành
Thiện nghiệp thường hành
 
Nhận xét nghiệp cận tử và nghiệp thường hành
 
Nghiệp Loại Thường
 
Tính chất 4 loại nghiệp theo tuần tự cho quả
 
4 loại ác nghiệp theo tuần tự cho quả
4 loại thiện nghiệp theo tuần tự cho quả
 
4 nghiệp theo tuần tự cho quả theo bộ Visuddhimagga và bộ Chú giải Aṅguttaranikāya
 
[4.4] 4 Nghiệp Theo Thời Gian Cho Quả
Nghiệp Cho Quả Ngay Trong Kiếp Hiện Tại
Ác nghiệp cho quả ngay trong kiếp hiện tại
Thiện nghiệp cho quả ngay trong kiếp hiện tại
Nghiệp đã già dặn, nhiều năng lực, cho quả trong khoảng thời gian 7 ngày trong kiếp hiện tại ấy
Thiện nghiệp cho quả trong khoảng thời gian 7 ngày ngay trong kiếp hiện tại
Ác nghiệp cho quả trong khoảng thời gian 7 ngày ngay trong kiếp hiện tại
Nghiệp chưa già dặn, ít năng lực, cho quả sau thời gian sau 7 ngày cho đến trọn kiếp hiện tại ấy
Tính chất đặc biệt của nghiệp cho quả trong khoảng thời gian 7 ngày
Thiện nghiệp bố thí có khả năng cho quả trong khoảng thời gian 7 ngày
Tích người nghèo khó Mahāduggata
Tích gia đình ông Puṇṇa
Ác nghiệp nặng có khả năng cho quả trong 7 ngày
Tích nàng kỹ nữ Ciñcāmāṇavikā
Tích tên Nanda hãm hiếp
Ngài Đại đức Tỳ khưu ni Uppalavaṇṇattherī
 
Nghiệp Cho Quả Kiếp Sau Kế Tiếp
 
Nghiệp nào chắc chắn cho quả tái sinh kiếp sau kế tiếp?
 
Nghiệp Cho Quả Từ Kiếp Thứ 3 Cho Đến Kiếp Chót Của Bậc Thánh Arahán Trước Khi Tịch Diệt Niết Bàn
3 loại nghiệp được thành tựu và vô hiệu quả
Ngũ môn lộ trình tâm
Ý môn lộ trình tâm
Thiện nghiệp trong mộng
Ác nghiệp trong mộng
Hai thời kỳ của một kiếp chúng sinh
Thời kỳ bắt đầu tái sinh đầu thai làm người
Thời kỳ sau khi đã tái sinh đầu thai làm người
 
Nghiệp Vô Hiệu Quả
Tác ý tâm sở nào gọi là nghiệp vô hiệu quả
Thiện nghiệp trở thành nghiệp vô hiệu quả
Thiện nghiệp không trở thành nghiệp vô hiệu quả
Ác nghiệp trở thành nghiệp vô hiệu quả
Sự khác biệt giữa ác nghiệp tà kiến với ác nghiệp vô gián
Siêu tam giới thiện nghiệp có khả năng làm cho ác nghiệp trở thành nghiệp vô hiệu quả
 
4 Loại Nghiệp Theo Cảnh Giới Cho Quả
 
Bất thiện nghiệp
10 loại ác nghiệp tính theo 3 môn
Chi pháp của 10 bất thiện nghiệp
Giải thích 10 ác nghiệp theo 3 môn
Thân ác nghiệp
Ác nghiệp sát sinh
Ác nghiệp trộm cắp
 
[4.5] Ác nghiệp tà dâm
Khẩu ác nghiệp
Ác nghiệp nói dối
Ác nghiệp nói lời chia rẽ
Ác nghiệp nói lời thô tục
Tích Ngài Đại đức Jambuka
Ác nghiệp nói lời vô ích
Ý ác nghiệp
Ác nghiệp tham lam của cải, tài sản của người khác
Ác nghiệp thù hận người khác
Ác nghiệp tà kiến
Giải thích 3 loại ác nghiệp tà kiến cố định
Nhận xét về 3 loại ác nghiệp tà kiến cố định
Tính chất của 3 ác nghiệp tà kiến cố định
Người có ác nghiệp tà kiến cố định sống trong kiếp hiện tại như thế nào?
3 ý ác nghiệp là nhân sinh các loại ác nghiệp
Giải thích nguồn gốc phát sinh mỗi ác nghiệp
Tại sao trong 10 ác nghiệp không đề cập đến ác nghiệp uống rượu và các chất say?
Tính chất nghiêm trọng của sự uống rượu và các chất say
10 loại ác nghiệp trong tâm nào? Nương nhờ nơi môn nào?
30 loại ác nghiệp tính theo 3 thời kỳ tác ý ác
40 loại ác nghiệp tính theo 4 hạng người
Quả của thân hành ác, khẩu hành ác
Tích phú hộ Upāli
Quả của 10 ác nghiệp phân loại theo 3 môn
 
[4.6] Dục Giới Đại Thiện Nghiệp
10 dục giới đại thiện nghiệp
10 thiện nghiệp phân loại theo 3 môn
30 loại dục giới đại thiện nghiệp tính theo 3 thời kỳ tác ý
40 loại dục giới đại thiện nghiệp tính theo 4 hạng người
Chi pháp 10 dục giới đại thiện nghiệp
Nguyên nhân gọi thân thiện nghiệp, khẩu thiện nghiệp
Tên gọi thân thiện nghiệp, khẩu thiện nghiệp, ý thiện nghiệp
10 dục giới đại thiện nghiệp với 8 dục giới đại thiện tâm
Quả của 10 dục giới đại thiện nghiệp
8 đại thiện tâm
Tác ý tâm sở với thiện nghiệp
Tam nhân thiện nghiệp, nhị nhân thiện nghiệp phân loại theo 3 thời kỳ tác ý
Phân loại đại thiện nghiệp bậc cao và bậc thấp
Thiện nghiệp bậc cao như thế nào?
Thiện nghiệp bậc thấp như thế nào?
Quả của 8 dục giới đại thiện tâm
Quả của 8 dục giới đại thiện tâm trong kiếp hiện tại
Quả của 8 dục giới đại thiện tâm trong những kiếp sau
Điều kiện dục giới đại thiện nghiệp – bất thiện nghiệp cho quả
Điều kiện dục giới đại thiện nghiệp cho quả
Điều kiện bất thiện nghiệp cho quả
Nhận xét nghiệp và quả của nghiệp trong cõi người
Chánh kiến về nghiệp của ta
Quả khổ của ác nghiệp – Quả an lạc của thiện nghiệp
Con đường của những chúng sinh đã tạo ác nghiệp
Con đường của những chư thiên đã tạo thiện nghiệp
Tích Đạo sĩ Saṅkicca
 
Sắc Giới Thiện Nghiệp
Sắc giới thiện nghiệp
Tính chất của 5 sắc giới thiện nghiệp
5 bậc thiền hữu sắc
5 chi thiền
5 pháp chướng ngại
5 chi thiền đè nén, chế ngự
5 pháp chướng ngại như thế nào?
Thiền hữu sắc có 5 bậc thiền
Quả của 5 sắc giới thiện nghiệp
15 cõi trời sắc giới chia thành 4 tầng trời sắc giới
5 pháp thuần thục
4 pháp thống chủ
Tính chất của 4 bậc Thánh Nhân
 
Vô Sắc Giới Thiện Nghiệp
Điểm khác biệt đặc biệt giữa các bậc thiền hữu sắc và các bậc thiền vô sắc
Quả của 4 vô sắc giới thiện nghiệp
Quả của 4 vô sắc giới thiện nghiệp và 4 cõi vô sắc
 
Tóm lược các nghiệp và quả của các nghiệp
 
[4.7] ĐOẠN KẾT

Thông tin thêm

Bộ Nền-Tảng-Phật-Giáo gồm có 9 chương chia ra thành 10 quyển:
 
1- Quyển I: Tam-Bảo (Ratanattaya) gồm có 2 chương là chương I và chương II.
 
2- Quyển II: Quy-Y Tam-Bảo (Tiaraṇa) gồm có 2 chương là chương III và chương IV.
 
3- Quyển III: Pháp-Hành-Giới (Sīlācāra) có 1 chương là chương V.
 
4- Quyển IV: Nghiệp Và Quả Của Nghiệp (Kamma- kammaphala) có 1 chương là chương VI.
 
5- Quyển V: Phước-Thiện (Puñña-kusala) có 1 chương là chương VII.
 
6- Quyển VI: Pháp-Hạnh Ba-La-Mật (Pāramī) 1
 
7- Quyển VII: Pháp-Hạnh Ba-La-Mật (Pāramī) 2
 
8- Quyển VIII: Pháp-Hạnh Ba-La-Mật (Pāramī) 3
 
Quyển VI, VII, VIII: Pháp Hạnh Ba La Mật (Pāramī) 1, 2, 3 thuộc về chương VIII
 
9- Quyển IX: Pháp-Hành Thiền- Định (Samāthabhāvanā)
 
10- Quyển X: Pháp- Hành Thiền- Tuệ (Vipassanābhāvanā)
 
Quyển IX: Pháp-Hành Thiền- Định và Quyển X: Pháp- Hành Thiền- Tuệ thuộc về chương IX.
 
Như vậy bộ Nền Tảng Phật Giáo gồm có 9 chương chia ra thành 10 quyển.

Thông tin sản phẩm

Số trang
573
Kích thước
13.5 x 20.5 cm
Lượt xem
1318
Trọng lượng
750 gr

Sách giảm giá

Nhận xét sản phẩm

Không tìm thấy nhận xét nào cho sản phẩm này
 

Viết nhận xét

Vui lòng đăng nhập để đăng nhận xét